NGỮ VĂN THCS
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI

Go down

TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG  VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI Empty TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI

Bài gửi by Admin Sat Apr 19, 2014 5:08 pm

I.Từ ngữ địa phương:
@ - bắp, bẹ: là từ ngữ địa phương.
- ngô : là từ ngữ toàn dân.
@ Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định.
II.Biệt ngữ xã hội:
@ Mẹ và mợ là hai từ đồng nghĩa. Ở xã hội ta trước Cách mạng tháng Tám, trong tầng lớp trung lưu, thượng lựu, con gọi mẹ là mợ, cha được gọi là cậu. => Mẹ là từ ngữ toàn dân. Mợ là từ ngữ tầng lớp trung lưu, thượng dùng để gọi mẹ.
@ Các từ ngữ ngỗng, có nghĩa là: con số 0 (điểm), trúng tủ trúng vấn đề đã học chắc (do đoán mò). Đó là các từ ngữ dùng hạn chế trong tầng lớp HS hiện nay.
@ Biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một lớp xã hội nhất định
III Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội:
@ Nêu các từ ngữ địa phương QN hoặc miền Trung: mần, chộ, trốc.
Biệt ngữ xã hội trong tầng lớp HS hiện nay: chuồn, gậy
1.Lời nói sẽ khó hiểu đối với nhiều người
2.Một số tác giả sử dụng từ địa phương, biệt ngữ xã hội nhằm mục đích tu từ. Để người đọc cảm nhận được sắc thái địa phương hoặc tầng lớp xã hội của người phát ngôn.
IV.Luyện tập:
Bài 2:
Gạo bài => học thuộc lòng một cách máy móc.
Học tủ => học đoán mò một số bài nào đó để làm bài.
Gã => bán vật gì đó
phe phẩy => buôn bán bất hợp pháp
Bài 3:
a) (+) b) (-) c) (-) d) ( -) e) (-) g) (-)
Bài 4*:Qua sách vở, báo chí hoặc qua người lớn có hiểu biết để sưu tầm.
Bài 5: Đọc kĩ bài của các bạn, chú ý cả những lỗi chính tả do ảnh hưởng cách Của cách phát âm địa phương.

Admin
Quản trị
Quản trị

Tổng số bài gửi : 114
Join date : 30/10/2013

https://nguvannbk.forumvi.com

Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết